Phương pháp kiểm kê định kỳ nguyên tắc kế toán và áp dụng trên phần mềm:
Nội dung tóm tắc kiểm kê định kỳ:
- Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;
- Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập – xuất trong kỳ;
- Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá hàng nhập kho trong kỳ – trị giá hàng tồn kho cuối kỳ. (cuối kỳ mới tính được)
(cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ)
Nghĩa là: trong lúc phát sinh giữa kỳ không kiểm soát được hàng tồn kho, không sử dụng báo cáo chi tiết nhập xuất tồn mà chỉ kiểm kho vào đầu kỳ và cuối kỳ thôi
- Không theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục;
- Chỉ phản ánh hàng tồn đầu kỳ và cuối kỳ, không phản ánh nhập – xuất trong kỳ;
- Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + trị giá hàng nhập kho trong kỳ – trị giá hàng tồn kho cuối kỳ. (cuối kỳ mới tính được)
(cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ)
Nghĩa là: trong lúc phát sinh giữa kỳ không kiểm soát được hàng tồn kho, không sử dụng báo cáo chi tiết nhập xuất tồn mà chỉ kiểm kho vào đầu kỳ và cuối kỳ thôi
Đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây lắp, kinh doanh hàng hóa kiểm kê định kỳ
1. Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa tồn kho đầu kỳ thực tế (Theo kết quả kiểm kê cuối kỳ trước), ghi:
=> Vào phiếu Nhập xuất khác:
Nợ TK 611 – Mua hàng (6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu)
Có TK 152, 153,156 (số lượng và tổng giá trị)
Như vậy thời điểm phát sinh trong kỳ (giữa tháng) mình sẽ không có hàng, không có nhập hàng tồn kho như nguyên vật liệu, hàng hóa, công cụ) mà chuyển hết qua tài khoản 611 “Chi phí mua hàng” thực tế thì giá trị tài khoản kho như: 152,153,156,… không còn nữa nhưng đã chuyển qua hết TK611.
=> Vào phiếu Nhập xuất khác:
Nợ TK 611 – Mua hàng (6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu)
Có TK 152, 153,156 (số lượng và tổng giá trị)
Như vậy thời điểm phát sinh trong kỳ (giữa tháng) mình sẽ không có hàng, không có nhập hàng tồn kho như nguyên vật liệu, hàng hóa, công cụ) mà chuyển hết qua tài khoản 611 “Chi phí mua hàng” thực tế thì giá trị tài khoản kho như: 152,153,156,… không còn nữa nhưng đã chuyển qua hết TK611.
2. Khi mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hóa thì phản ánh vào TK 611 chứ không vào TK 152,153, 156
=> Vào Phân hệ ế toán mua hàng => Vào Hóa đơn mua hàng:
Nợ TK 611 – Mua hàng (6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, hàng hóa)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 – Phải trả cho người bán (3311).
3. Khi thanh toán tiền mua hàng, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:
Vào phiếu chi, ủy nhệm chi, hoặc giấy báo nợ Ngân hàng
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112,. . .
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Chiết khấu thanh toán).
4. Khi xuất trả hàng:
=> Vào phân hệ mua hàng => Phiếu xuất trả hàng:
Nợ 331,
Có 611, 1331
5. Cuối kỳ (cuối tháng) khi kiễm kê kho thực tế để kết chuyển sang tài khoản hàng tồn kho và báo cáo nhập xuất tồn cuối kỳ:
Kết chuyển trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ tồn kho cuối kỳ: Vào phân hệ quản lý kho => phiếu nhập kho khác.
Nợ TK 152, 153, 156,…: hạch toán cả số lượng và tổng gía trị
Có TK 611 – Mua hàng (6111).
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất sử dụng cho sản xuất, xuất bán, kinh doanh trong kỳ, ghi:(cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ)
Vào phiếu kế toán
Nợ các TK 621,632, 623, 627, 641, 642, 241,. . .
Có TK 611). =Giá trị 611 đầu kỳ + giá 611 trị nhập –Giá trị 611 tồn kho (giá trị tồn kho =giá trị kiểm kê chuyển qua kho hàng)
Tuy nhiên trên phần mềm mình vẫn có thể kiểm tra được hàng nhập chi tiết của TK 611 nếu như vào danh mục tài khoản chéch chọn nó là tài khoản kho và thiết lập thêm một báo cáo riêng cho TK 611. Chỉ chon xem nhập xuất tồn của tài khoàn kho là 611 thôi thì sẽ thấy chi tiết nhập của 611.
Nợ TK 611 – Mua hàng (6111 – Mua nguyên liệu, vật liệu, công cụ, hàng hóa)
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 – Phải trả cho người bán (3311).
3. Khi thanh toán tiền mua hàng, nếu được hưởng chiết khấu thanh toán:
Vào phiếu chi, ủy nhệm chi, hoặc giấy báo nợ Ngân hàng
Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán
Có các TK 111, 112,. . .
Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính (Chiết khấu thanh toán).
4. Khi xuất trả hàng:
=> Vào phân hệ mua hàng => Phiếu xuất trả hàng:
Nợ 331,
Có 611, 1331
5. Cuối kỳ (cuối tháng) khi kiễm kê kho thực tế để kết chuyển sang tài khoản hàng tồn kho và báo cáo nhập xuất tồn cuối kỳ:
Kết chuyển trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ tồn kho cuối kỳ: Vào phân hệ quản lý kho => phiếu nhập kho khác.
Nợ TK 152, 153, 156,…: hạch toán cả số lượng và tổng gía trị
Có TK 611 – Mua hàng (6111).
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất sử dụng cho sản xuất, xuất bán, kinh doanh trong kỳ, ghi:(cuối kỳ kiểm kê, xác định hàng tồn kho; sau đó, kết chuyển trị giá hàng xuất trong kỳ)
Vào phiếu kế toán
Nợ các TK 621,632, 623, 627, 641, 642, 241,. . .
Có TK 611). =Giá trị 611 đầu kỳ + giá 611 trị nhập –Giá trị 611 tồn kho (giá trị tồn kho =giá trị kiểm kê chuyển qua kho hàng)
Tuy nhiên trên phần mềm mình vẫn có thể kiểm tra được hàng nhập chi tiết của TK 611 nếu như vào danh mục tài khoản chéch chọn nó là tài khoản kho và thiết lập thêm một báo cáo riêng cho TK 611. Chỉ chon xem nhập xuất tồn của tài khoàn kho là 611 thôi thì sẽ thấy chi tiết nhập của 611.
EmoticonEmoticon