Châu Phi |
Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2
2.1. Mục tiêu chung: 2
2.2. Mục tiêu cụ thể: 2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2
3.1. Phương pháp thu thập số liệu: 2
3.2. Phương pháp xử lý số liệu: 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2
4.1. Không gian nghiên cứu: 2
4.2. Thời gian nghiên cứu: 2
4.3. Đối tượng nghiên cứu: 3
PHẦN NỘI DUNG 4
Chương 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI. 4
1.1. Khái quát quan hệ chính trị, ngoại giao Việt Nam – Châu Phi trong thời gian qua. 4
1.2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua. 5
1.2.1. Kim ngạch xuất khẩu, số lượng xuất khẩu. 5
1.2.2. Cơ cấu thị trường. 6
1.2.3. Cơ cấu mặt hàng. 8
1.2.4. Tình hình về giá. 9
1.2.5. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. 10
1.2.6. Các phương thức thanh toán. 10
1.2.7. Các thị trường trọng điểm của Việt Nam tại Châu Phi. 11
1.2.7.1. Thị trường Nam Phi. 11
1.2.7.2. Thị trường Ai cập 15
1.2.7.3. Thị trường Nigiêria 18
1.2.7.4. Thị trường Maroc 20
1.2.7.5. Thị trường Angiêria. 22
1.3. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi 26
1.3.1. Ưu điểm 26
1.3.1.1 Ưu điểm. 26
1.3.1.2 Nguyên nhân. 26
1.3.2. Hạn chế. 27
1.3.2.1. Hạn chế. 27
1.3.2.2. Nguyên nhân. 28
Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI. 30
2.1. Định hướng. 30
2.2. Giải pháp. 30
2.2.1. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại. 30
2.2.2. Phát triển các ngành hàng xuất khẩu. 32
2.2.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý. 32
PHẦN KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào một số nước trọng điểm ở Châu Phi 2009-2010
Bảng 1.2: Một số mặt hàng của Việt Nam xuất vào Châu Phi trong những năm qua
Bảng 1.3: Kim ngạch một số mặt hàng của Việt Nam xuất sang Nam Phi 2008-2010
Bảng 1.4: Kim ngạch một số mặt hàng của Việt Nam sang Ai Cập
Bảng 1.5: Xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc
Bảng 1.6: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam- Angiêria 2008-2010
Bảng 1.7: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng của Việt Nam vào Angiêria
DANH MỤC HÌNH
Biểu đồ 1.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi 2008-2010
Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Nam Phi 2008-2010
Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Ai Cập 2008-2010
Biểu đồ 1.4: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nigiêria 2008-2010
Biểu đồ 1.5: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Maroc 2007-2009
Biểu đồ 1.6: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Angiêria 2008-2010
DANH MỤC VIẾT TẮT
XTTM: Xúc tiến thương mại.
DN: Doanh nghiệp.
XK: Xuất khẩu.
GTGT: Giá trị gia tăng.
D/P: Document Against Payment ( Bộ chứng từ / thanh toán).
L/C: Letter of Credit (thanh toán tín dụng thư).
C/O: Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá).
TTR: Telegraphic Transfer Reimbursement (Chuyển tiền bằng điện có bồi hoàn).
D/A: Document against Acceptance (Bộ chứng từ / chấp nhận thanh toán).
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay, xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá là xu thế chung của các nước, các khu vực và toàn thế giới. Các nước ngày càng phát triển thì càng phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn trên tinh thần hợp tác bình đẳng, tôn trọng chủ quyền và cùng có lợi.
Trên con đường hội nhập xu thế quốc tế hoá ấy của kinh tế thế giới, thì quan hệ xuất – nhập khẩu hàng hoá Việt Nam với các nước trên thế giới là vô cùng quan trọng. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hoá, đa phương hoá đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với trên 178 nước thuộc tất cả các châu lục (theo thống kê Bộ Ngoại Giao Việt Nam), trong đó quan hệ thương mại với Châu Phi là quan trọng.
Hiện nay, quan hệ đối ngoại của nước ta với Châu Phi đang tăng cường và mở rộng. Từ năm 1991 đến nay (2009), Việt Nam và các nước Châu Phi đã ký kết nhiều hiệp định khung về hợp tác quốc tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và thương mại do nhà nước ta nhận ra Châu Phi có nhiều thuận lợi. Với trên 1 tỷ dân, Châu Phi vừa là thị trường tiêu thụ hàng hoá, vừa là nơi cung cấp nguyên liệu cho sản xuất (90% côban, 90% platin, 50% vàng, 98% crôm, 9,5% dầu mỏ…của thế giới) và nhiều tiềm năng phát triển khác. Đặc biệt, từ cuộc hội thảo lần thứ nhất diễn ra năm 2003 đóng vai trò như người mở đường trong quan hệ của Việt Nam và Châu Phi trong thời kỳ mới. Thực tế, trong những năm qua việc cũng cố và phát huy mối quan hệ hợp tác truyền thống với các nước Châu Phi đang từng bước trở thành một nội dung quan trọng trong chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, tôi đã chọn đề tài “Phân tích thực trạng và giải pháp xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi” làm đề tài nghiên cứu.
Download:
http://www.facebook.com/download/668037139886291/VanLuong.Blogspot.Com_XKCP.doc
EmoticonEmoticon