Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Chiến lược sản phẩm toàn cầu


chien luoc san pham


1.  NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM 3
1.1. Sản phẩm 3
1.1.1. Khái niệm sản phẩm 3
1.1.2. Cấp độ và các yếu tố cấu thành nên đơn vị sản phẩm 3
1.1.3. Phân loại sản phẩm 5
1.2. Sản phẩm mới 6
1.2.1. Khái niệm sản phẩm mới 6
1.2.2. Lý do phải phát triển sản phẩm mới 7
1.2.3. Vai trò và mục tiêu của việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 7
1.2.4. Các hình thức tung sản phẩm mới 7
1.2.5. Lý do sản phẩm mới thất bại 7
1.3. Chiến lược sản phẩm 8
1.3.1. Khái niệm 8
1.3.2. Vai trò, vị trí của chiến lược sản phẩm 8
1.3.3. Nội dung của chiến lược sản phẩm 8
2.  CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI VÀO THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU 9
2.1. Phát triển ý tưởng 9
2.2. Sàng lọc ý tưởng 12
2.3. Phân tích kinh doanh 13
2.4. Triển khai sản phẩm 14
2.5. Kiểm nghiệm thị trường 15
2.6. Tung sản phẩm ra thị trường 16
3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA SẢN PHẨM GÀ RÁN KFC VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 19
3.1. Giới thiệu chung về KFC 19
3.1.1. Giới thiệu về KFC 19
3.1.2. Giới thiệu về KFC Việt Nam 20
3.2. Chiến lược phát triển sản phẩm gà rán KFC vào thị trường Việt Nam 22
3.2.1. Phát triển ý tưởng 22
3.2.1.1. Xuất phát từ nhu cầu sức khỏe của con người 23
3.2.1.2. Xuất phát từ công dụng của một vài loại thảo mộc có tính năng chữa bệnh 23
3.2.1.3. Xuất phát từ câu ca dao Việt Nam 24
3.2.2. Sàng lọc ý tưởng 24
3.2.3. Phân tích kinh doanh 26
3.2.4. Triển khai sản phẩm 27
3.2.4.1. Nghiên cứu – Phát triển sản phẩm (Product R & D) 27
3.2.4.2. Nghiên cứu – Phát triển bao bì (Packaging R & D) 28
3.2.4.3. Triển khai sản phẩm trong nội bộ 28
3.2.5. Kiểm nghiệm thị trường 29
3.2.5.1. Minitest 29
3.2.5.2. Maxtest 29
3.2.6. Tung sản phẩm ra thị trường 32
3.2.6.1. Thời gian giới thiệu sản phẩm ra thị trường 32
3.2.6.2. Các hoạt động Marketing Mix 33
3.2.6.3. Sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong công ty 37


HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI VÀO THỊ TRƯỜNG TOÀN CẦU.
MINH HỌA BẰNG MỘT VÍ DỤ CỦA MỘT HÀNG HÓA THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG KHU VỰC ASEAN

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
1.1. Sản phẩm
1.1.1. Khái niệm sản phẩm
 Theo quan điểm cổ điển:
Sản phẩm là tổng hợp các đặc tính vật chất, những yếu tố có thể quan sát, được tập hợp trong 1 hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng.
 Theo quan điểm Marketing:
Khi nói về sản phẩm – hàng hóa, người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketting, họ hiểu sản phẩm – hàng hóa ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều, cụ thể là:
 “Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào thị trường để đạt được sự chú ý, mua bán, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một ước muốn hay một nhu cầu” - Philip Kotler
“Sản phẩm là toàn bộ những thỏa mãn vật chất và tinh thần mà người mua (hoặc người sử dụng) nhận được từ việc mua hay sử dụng sản phẩm đó.” - Gerald Albaum, JesperStrandskov, Edwin Duerr
1.1.2. Cấp độ và các yếu tố cấu thành nên đơn vị sản phẩm
Sản phẩm là tập hợp tất cả các giá trị có thể thỏa mãn mong muốn của khách hàng.
Cấp độ sản phẩm (Level of product hoặc product level) là thuật ngữ dùng phổ biến trong thiết kế sản phẩm thuộc chương trình marketing mix. Khi triển khai một sản phẩm bao giờ người ta cũng phải nghĩ tới 3 cấp độ của sản phẩm.

Download:

https://www.facebook.com/download/1414865552088788/VanLuong.Blogspot.Com_CLSP.doc


EmoticonEmoticon