Chương I: Căn cứ chủ yếu để xác định sự cần thiết phải đầu tư.
1. Nghiên cứu các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án đầu tư
1.1.Môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng tới sự ra đời của dự án.
1.1 Môi trường kinh tế vĩ mô.
1.1.1 Tốc độ tăng trưởng
Tốc độ tăng trưỏng của Hà Nội 2010 là 10,6% so với mức tăng trung bình của cả nước là 6.8 % . Với mức tăng trung bình cao như vậy Hà Nội Hà Nội là nơi lí tưởng cho việc tiêu thụ hàng hóa chất lượng cao . Đặc biệt là với sản phẩm của dự án là cà chua trồng theo phương pháp thủy canh , giá thành sẽ hơn so với rau bán ngoài chợ.
1.1.2 Lãi suất
HIện tại lãi suất cho vay của ngân hàng là 23% / tháng . Đó là lãi suất rất cao đối với bất kì ngành nghề sản suất kinh daonh nào .Hiện tại các câu ti vay vốn ngân hàng để kinh daonh phần lớn phải chịu lỗ do phải chịu tiền lãi vay cao .
Dự án trồng rau an toàn đang được sự khuyến khích ưu đãi của chính phủ nên cso lẽ lãi suất vay có thể là 20% bớt phần nào gánh nặng chi phí vốn nếu dự án được đầu tư
Lạm phát
Tỉ lệ lạm phát năm 2010 là 11% cao vượt so với chỉ tiêu quốc hội đề ra là 5% . Lạm phát cao sẽ là môtj rủi ro tiềm tàng làm suy giảm hiệu quả đầu tư . Nó sẽ tác đậu đẩy lãi suất tăng cao , tăng chi phí vốn giảm lợi nhuận dự án nên sẽ làm giảm hiệu quả.
1.1.4 NGoại thương
HIện nay , rau quả trung quốc đang tràn ngập ở thị trường Việt Nam , do giá rẻ tư thương thường nhập khẩu rau quả trung quốc qua các đường tiểu ngạch . Không những thế còn dán mác rau an toàn bày bán ở chợ cái đó sẽ làm mất lòng tin của người tiêu dùng về rau sạch , gây tâm lí hoang mang lo sợ , chính vì vậy cũng gây ảnh hưởng tới dự án trong việc đưa sản phẩm tới tay khách hàng.
1.2/Các văn bản kỹ thuậtvà căn cứ pháp lí
-Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 của Bộ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn về quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn.
-Pháp lệnh VSATTP ngày 26/7/2003.
+Quyết định số 15 ngày 14/4/2004 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn quy định 4 tiêu chuẩn về rau an toàn :
+Hàm lượng kim loại nặng được khống chế ở mức cho phép phụ thuộc vào
nước tưới, chất đất và phân bón.
+Hàm lượng Nitrat chủ yếu là do phân bón bằng đạm Ure, nếu phân bón
quá gần ngày thu hoạch thì hàm lượng sẽ vượt quá chỉ tiêu.
+Hàm lượng vi sinh vật được quyết định do nước tưới và phân bón nên chỉ
được dùng nước giếng khoan nước sông lớn, không bón phân chưa qua xử
lý.
+Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
--> Giúp dự án xem xét sản phẩm có đảm bảo chất lượng an toàn không
điều này là mấu chốt tạo nên thương hiệu , và từ đó anh hưởng tới số lựơn
và giá thành sản phẩm, anhe hưởng tới kết quả đầu tư
-Quyết định số 03/2007/QĐ_BNN quy định về công bố tiêu chuẩn, chất
lượng sản phẩm ,hàng hóa đặc thù chuyên ngành nông nghiệp.
Quy định số 04/2007/QĐ-BNN ban hành quyết định về quản lý sản xuất và
chứng nhận rau an toàn.
-Văn bản chính thức VIETGAP của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn.Tiêu chuẩn GAP do chi cục bảo vệ thực vật công bố.
-Quyết định 107/2008/QĐ-ttg về chính sách hỗ trợ sx, chế biến, tiêu thụ rau quả an toàn:
+ Mục tiêu của Quyết định là đến năm 2015 100% diện tích rau, 100% diện tích cây ăn quả, 100% diện tích chè tại các vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt-> thế nên dự án đi vào hoạt động sẽ giúp chính phủ hoàn thành mục tiêu trên
+Đôi tượng được hưởng chính sách có Đầu tư sản xuất cho rau quả chè an toàn
dự án sẽ thuận lợi hơn trong việc cho phép đi vào xây dựng và hoạt động
Trong khoản 3 điều 1 :
+ Ngân sách nhà nước sẽ khảo sát địa hình , quy đinh quy mô và quy định nhưng vùn phù hợp cho vùng sản xuất , đồng thời xây dựng cải tạo cơ sở hạ tầng
+ Ngân sách địa phương hỗ trợ đậu tư cho buôn bán kho bảo quản , xúc tiến thương mại chuyển giao khoa học kĩ thuật
+ Tổ chức đầu tư rau quả chè an toàn được ưu tiên thuê đất , hoăc tiền sử dụng đất với giá ưu đãi cao nhất....
-> điều này sẽ giup cho dự án giảm chi phí đầu tư , tăng lợi nhuân , tăng hiệu quả sản xuất sau này
Download:
http://dl.dropbox.com/u/43555804/vanluong/kd/VanLuong.Blogspot.Com_TrangTraiCaChua.doc
EmoticonEmoticon