Chủ Nhật, 5 tháng 5, 2013

Xây dựng chiến lược marketing dịch vụ thẻ tại ngân hàng tmcp quân đội



ngân hàng tmcp quân đội
ngân hàng tmcp quân đội

LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETTING MIX TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1 . KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING 7
1.1 Một số khái niệm về Marketing ,Marketing ngân hàng : 7
1.2. Vai trò  của Marketing ngân hàng 8
1.3. Chức năng của Marketing ngân hàng 11
2. Đặc điểm của Marketing ngân hàng. 12
3. Chiến Lược Marketing-Mix (7P) –Công Cụ của Việc Quản Trị Trong Việc Phát Triển Kinh Doanh Dịch Vụ Thẻ : 15
4. Sản phẩm thẻ của ngân hàng Thương Mại Và Các nhân tố ảnh hưởng trong việc phát triển dịch vụ thẻ trong Ngân Hàng : 19
4.1 Những vấn đề cơ bản về dịch vụ thẻ Ngân hàng 19
4.1.1Quan niệm về thẻ Ngân hàng 19
4.1.2 Phân loại thẻ Ngân hàng 20
4.1.3 Các chủ thể của quá trình phát hành, thanh toán và sử dụng thẻ 20
4.2 Thẻ Ngân hàng – Công cụ thanh toán tất yếu của nền kinh tế hiện đại: 21
4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng 22
4.3.1 Nhân tố khách quan 22
4.3.2.Nhân tố chủ quan 24
5 .Nội dung chiến lược Marketting mix trong phát triển dịch vụ thẻ của Ngân hàng 25
5.1.Các mục tiêu của chiến lược Marketting mix 25
5.2.Tổ chức nghiên cứu thị trường và phân đoạn khách hàng sử dụng thẻ 26
5.3.Công tác phát triển sản phẩm thẻ (Product) 27
5.4.Xây dựng chính sách giá phí hợp lý (Price) 28
5.5.Chiến lược khuyến mại, khuếch trương (Promotion) 28
5.6.Thiết kế hệ thống kênh phân phối sản phẩm (Place) 29
6. Xây dựng hệ thống các tiêu chí đo lường hiệu quả Marketting trong phát triển dịch vụ thẻ 30
6.1.Nhóm chỉ tiêu  định lượng 31
6.2. Nhóm chỉ tiêu  định tính: 32
7.   Chiến lược Marketting- mix trong phát triển kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng trong nước và nước ngoài , bài học cho MB . 32
7.1  Kinh nghiệm của một số Tổ chức thẻ quốc tế và một số ngân hàng nước ngoài. 32
7.2.Chiến lược Marketting của một số Ngân hàng thương mại trong nước, bài học cho MB . 35
7.3.Bài học kinh nghiệm cho MB 37
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CHO SẢN PHẨM THẺ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI. 39
2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI. 39
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng TMCP  Quân Đội : 39
2.1.2. Tổng Quan Ttình Hình Hoạt Động Của Ngân Hàng Trong Những Năm Gần Đây : 43
2.2  THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX NHẰM NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM THẺ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI : 51
2.2.1. Cơ Cấu Tổ Chức Trung Tâm Thẻ Ngân hàng TMCP Quân đội 51
2.2.2 Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Cũng Như Tình Hình Phát Hành Thẻ Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội . 52
2.2.2.1 Tác động của môi trường trong nước : 52
2.2.2.3  Đánh Giá sức cạnh tranh của sản phẩm thẻ Ngân Hàng TMCP Quân Đội : 60
2.2.2.4 Phân Đoạn Thị Trường Mục Tiêu : 61
2.3.Hiện Trạng Công Tác Marketing Trong Việc Phát Triển Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội : 62
2.3.1 Chiến Lược Marketing Trong Ngân HàngTMCP Quân Đội: 62
2.3.2. Marketing-mix Gắn Với Việc Phát Triển Dịch Vụ Thẻ Của Ngân Hàng TMCP Quân Đội : 63
2.3.3. Kết Quả Đạt Được : 72
2.3.4. Những Hạn Chế trong công tác xây dựng chiến lược Marketting mix nhằm phát triển dịch vụ thẻ của Trung tâm thẻ MB và nguyên nhân : 75
2.3.4.1 Những hạn chế: 75
2.3.4.2 Nguyên nhân 79
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CHO SẢN PHẨM THẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI . 83
1. Môi Trường Kinh Tế Xã Hội Của Việt Nam Trong Việc Phát Triển Dịch Vụ Thẻ . 83
1.1) Cơ hội cho dịch vụ thẻ của NHTM Quân đội : 83
2. Các Giải Pháp Xây Dựng Chiến Lược Marketting-Mix Để Phát Triển  Dịch Vụ Thẻ Tại Trung Tâm Thẻ Ngân Hàng TMCP Quân Đội . 87
2.1. Giải pháp về sản phẩm 87
1.2. Giải pháp về giá 89
2.3. Giải pháp về phân phối 89
2.4. Giải pháp về xúc tiến 90
2.5. Giải pháp về con người 91
2.6. Giải pháp về quy trình cung ứng 91
2.7. Giải pháp về yếu tố vật chất 92
3.1. Nghiên cứu thị trường 92
3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động marketing – mix 92
4. Kiến nghị: 93
4.1 nghị đối với Ban thanh toán Ngân hàng nhà nước Việt Nam 93
4.2 Kiến nghị đối với Hiệp hội thẻ Việt Nam 93
4.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về thẻ 94
4.4. Thực hiện chính sách khuyến khích hoạt động kinh doanh thẻ 94
4.5.Hoạch định chiến lược về thẻ cho toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại 95
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98


LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hội nhập quốc tế đã và đang trở thành yêu cầu bức xúc, tất yếu đối với mỗi quốc gia trong điều kiện xu thế toàn cầu hoá mọi hoạt động thương mại, dịch vụ. Làm thế nào để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt với những đối thủ cạnh tranh đầy tiềm lực và giàu kinh nghiệm đang là một câu hỏi lớn đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng thương mại Việt Nam nói riêng. Một câu trả lời khá đơn giản nhưng lại không dễ thực hiện cho tất cả các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại Việt Nam dù là ngân hàng thương mại quốc doanh đến ngân hàng thương mại cổ phần, hay đơn vị sản xuất kinh doanh đó là phải nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh, tăng cường hợp tác để có thể hội nhập thắng lợi. Có rất nhiều phương thức khác nhau để nâng cao sức mạnh cạnh tranh, trong đó có Marketing là một công cụ hữu hiệu của doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thương mại nói riêng nhưng dường như vẫn chưa có được sự quan tâm thích đáng của nhà quản lý.
            Marketing là hoạt động không thể thiếu được trong mọi nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, trong đó việc phát triển thị trường dịch vụ thẻ cũng không phải là một ngoại lệ , dịch vụ thẻ - một ngành dịch vụ phát triển trên cơ sở ứng dụng Công nghệ cao đã có những bước tiến dài nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về tiện ích, chất lượng dịch vụ của khách hàng cũng như gia tăng lợi nhuận của các Ngân hàng thương mại. Tại Việt Nam,  ngày càng nhiều Ngân hàng tham gia cung cấp sản phẩm dịch vụ này, không chỉ các Ngân hàng thương mại quốc doanh, Ngân hàng cổ phần trong nước mà cả các chi nhánh Ngân hàng nước ngoài với các thế mạnh về vốn, công nghệ và kinh nghiệm. Các Ngân hàng đã không ngừng đưa ra các sản phẩm mới với nhiều tiện ích và giá trị gia tăng nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ, mở rộng mạng lưới các đơn vị chấp nhận thẻ cũng như các kênh phân phối sản phẩm trên thị trường. Giữa các Ngân hàng đã bắt đầu có sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ để chiếm lĩnh thị trường mới mẻ này. Đặc biệt, với việc gia nhập WTO, nhiều lĩnh vực quan trọng như thương mại điện tử, dịch vụ, du lịch, thanh toán trực tuyến… sẽ đạt tăng trưởng mạnh mẽ và ngày càng thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ thẻ.  Mặc dù tiềm năng phát triển của thị trường thẻ Việt Nam thẻ là vô cùng to lớn, tốc độ phát triển bình quân từ 2004 đến nay bình quân đạt 200%/năm , con số này vẫn chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của thị trường thẻ Việt Nam. Một nguyên nhân không thể không nhắc đến đó là do công tác Marketting chưa thực sự được chú trọng. Hoạt động Marketting thẻ của các Ngân hàng chỉ mới ở bước đầu tư ngắn hạn , chưa có chiều sâu và tầm chiến lược.
Trong thời gian qua hoạt động Marketing dịch vụ thẻ tại Ngân hàng TMCP Quân đội (Military Bank) đã đạt được những thành công khá quan trọng song vẫn còn những điểm bất cập , Một trong những điểm bất cập quan trọng đó là do Trung tâm chưa xây dựng cho mình một chiến lược Marketting hữu hiệu, toàn diện trong phát triển dịch vụ thẻ. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc xây dựng chiến lược Marketting nhằm phát triển  dịch vụ thẻ của MB  là nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Với mong muốn được đóng góp một phần nhỏ trong việc thực hiện chiến lược phát triển dịch vụ thẻ , tôi đã chọn đề tài : “Xây Dựng Chiến Lược Marketing Nhằm Phát Triển Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng TMCP Quân Đội” để nghiên cứu .

Download:

http://yadi.sk/d/AlENEUWq4_CRU

1 bình luận so far


EmoticonEmoticon